Những câu hỏi liên quan
Võ Văn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 20:26

b: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AE

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AC//BE

Bình luận (0)
Hạnh Phạm
27 tháng 12 2021 lúc 20:27

Bộ ý a bn viết cho ma đọc hả 

Bình luận (1)
Lê Ngọc Anh Khôi
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
7 tháng 1 2022 lúc 19:46

vẽ hình ; bạn tự vẽ nha

a) Xét tam giác MAB và tam giác MEC

có AM =ME

 BM=MC

góc AMB=gócBME

 vạy tam giác MAB=tam giác MEC.(c.g.c)

b) vì tam giác AMC=tam giác MEC

=> góc EAC= góc EAC

=>AC//BE

c) Tam giác AMB=tam giác CME=>gócABC = gócBCE

=>Tam giác IMB =tam giác CMK(c.g.c)

=>góc IMB= góc CMK

T/C  BMI+IMC=180

=>góc CMK +IMC=180

=>IMK=180

Vậy  I,M,K thẳng hàng

Bình luận (13)
yến nhi trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 14:25

a: Xét ΔIMC vuông tại I và ΔINC vuông tại I có 

CI chung

IM=IN

Do đó: ΔIMC=ΔINC

Bình luận (0)
Khoa Lê
Xem chi tiết
//////
22 tháng 12 2021 lúc 18:43

Hình tự vẽ nha ! 

a/ Xét ΔABM và ΔECM có:

MB=MC (Mlà trung điểm của BC)

góc AMB = góc EMC ( 2 góc đối đỉnh)

MA=ME(giả thiết)

Do đó ΔABM=ΔECM(c.g.c)

b/ vì ΔABM=ΔECM nên góc BAM= góc MEC (2 góc tương ứng)

mà góc BAM và góc MEC là 2 góc ở vị trí so le trong ( khi đoạn thẳng AE cắt AB và CE ở A và E) nên theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song => AB // CE

Bình luận (2)
Rồng Thần
30 tháng 12 2021 lúc 20:47

mới phát hiệt có 2 khoa lê

Bình luận (0)
bảo ngọc nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 20:57

b: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của AE

M là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AC//BE

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Mai Hiền
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
16 tháng 12 2016 lúc 12:12


A B C D E H M

Bình luận (0)
LovE _ Khánh Ly_ LovE
16 tháng 12 2016 lúc 12:24

Làm tiếp nha:

Xét tứ giác ABEC có 2 đường chéo AE và BC cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường nên ABEC là hình bình hành.

=> \(\hept{\begin{cases}AB=CE\left(1\right)\\ABllCE\end{cases}}\)

a ) xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ECM\)có:

\(\hept{\begin{cases}MA=ME\left(gt\right)\\MB=MC\left(gt\right)\\AB=CE\left(cmt\right)\end{cases}}\)

---> \(\Delta ABM=\Delta ECM\left(c.c.c\right)\)

b) Xét \(\Delta ABD\) có BH là đường cao đồng thời đường trung tuyến nên \(\Delta ABD\) cân tại B.

---> BC là phân giác của ABD

\(\Delta ABD\)cân tại B ---> AB = BD (2)

Từ (1),(2) ---> BD = CE

Bình luận (0)
TRẦN ĐINH NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
Duy Anh
Xem chi tiết
Hakimiru Mesuki
14 tháng 1 2023 lúc 10:15

Hình vẽ mình họa

loading...

a, CM j cậu nhỉ .-.?

b, +)Xét ΔBAM và ΔCEM

 AM=ME(GT)

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMA}=\widehat{CME}\)(đối đỉnh)

=>ΔBAM=ΔCEM(c.g.c)

=>\(\widehat{BAE}=\widehat{AEC}\) (cạnh tương ứng)

+)\(\widehat{BAE}=\widehat{AEC}\) mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=>AB//CE

Bình luận (0)
Fnd Team
Xem chi tiết